Nhật Bản phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới vào không gian
Nhật Bản đã tạo nên bước đột phá ngoạn mục khi phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên lên vũ trụ vào ngày 5/11 vừa qua.
Có 23 kết quả được tìm thấy
Nhật Bản đã tạo nên bước đột phá ngoạn mục khi phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên lên vũ trụ vào ngày 5/11 vừa qua.
(Theo TTXVN) - Ngày 14/9, Hãng thông tấn Nhà nước Iran (IRNA) cho biết nước CH Hồi giáo Iran đã phóng thành công một vệ tinh nghiên cứu vào quỹ đạo bằng tên lửa, do Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (IRGC) chế tạo.
Tối 14-12 (giờ địa phương), Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ thử nghiệm có thể tái sử dụng bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-2F từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở khu vực phía Tây Bắc của Trung Quốc.
Phía Hàn Quốc cảnh báo nếu Triều Tiên vẫn tiếp tục kế hoạch phóng vệ tinh do thám quân sự bất chấp cảnh báo của Hàn Quốc, quân đội Hàn Quốc sẽ triển khai các biện pháp cần thiết để bảo vệ người dân.
Tên lửa Trường Chinh-2F mang theo tàu Thần Châu-14, cùng ba phi hành gia, được phóng từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền (Trung Quốc) lúc 10h44 ngày 5/6 theo giờ địa phương.
Ngày 16/12, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan và tỷ phú Elon Musk đã thảo luận kế hoạch phóng vệ tinh liên lạc tiếp theo của nước này, Turksat 5B.
Vệ tinh SDGSAT-1 do Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc phát triển, được phóng đi từ một trung tâm phóng vệ tinh ở tỉnh Sơn Tây của nước này, nhằm phục vụ chương trình phát triển bền vững của LHQ.
Sáng 7/10, Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản một lần nữa phải hoãn vụ phóng Epsilon-5, tên lửa dự kiến mang theo 9 vệ tinh, trong đó NanoDragon của Việt Nam.
Sáng 7/10, Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản một lần nữa phải hoãn vụ phóng Epsilon-5, tên lửa dự kiến mang theo 9 vệ tinh, trong đó NanoDragon của Việt Nam.
NanoDragon là vệ tinh dạng siêu nhỏ (cubesat) lớp nano, nặng khoảng 4 kg. Quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng của vệ tinh hoàn toàn được thực hiện bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.
Tên lửa Soyuz được phóng tại trung tâm phóng vệ tinh Baikonur tại Kazakhstan lúc 6h55 giờ GMT (13h55 giờ Việt Nam), mang theo một vệ tinh Arktika-M.
Đây là lần thứ 3 Nga phóng vệ tinh liên lạc của công ty OneWeb của Anh, nâng tổng số vệ tinh của công ty này ở tầng quỹ đạo thấp của Trái Đất lên 74.
Nga sẽ phóng vệ tinh Glonass-M vào ngày 10/12/2019 và trong năm tiếp theo sẽ phóng hai vệ tinh Glonass-M, hai vệ tinh Glonass-K và một vệ tinh Glonass-K2, đây là các vệ tinh thế hệ mới nhất hiện nay.
Ngày 3/11, tên lửa đẩy Trường Chinh-4B đã mang theo vệ tinh Cao Phân-7 bay vào không gian, đây là vệ tinh có khả năng chụp và truyền những hình ảnh 3D phục vụ mục đích dân sự đầu tiên của Trung Quốc.
Sáng 23/9, Trung Quốc đã phóng thành công hai vệ tinh trong Hệ thống Vệ tinh định vị Bắc Đẩu (BDS) lên vũ trụ từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương, tỉnh Tứ Xuyên, miền Nam nước này.
Theo Phó Tư lệnh Lực lượng phòng không vũ trụ Nga, Bộ Quốc phòng Nga sẽ chấm dứt phóng vệ tinh từ sân bay Baikonur trong năm nay và sẽ chuyển sang phóng vệ tinh quân sự từ sân bay vũ trụ Plesetsk.
Theo Tân Hoa xã, sáng sớm 16/8, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh lượng tử đầu tiên trên thế giới bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D từ trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền thuộc tỉnh Cam Túc, Tây Bắc nước này.
Ngày 12/2, một quan chức Hàn Quốc đã tiết lộ việc thảo luận triển khai hệ thống phóng thủ tên lửa tại nước này sẽ được diễn ra vào tuần tới. Đây được cho là động thái cứng rắn của Mỹ - Hàn đối với việc Triều Tiên liên tiếp thử hạt nhân và phóng vệ tinh thời gian qua.
Ngày 23/9, Ấn Độ đã phóng thành công tên lửa đẩy PSLV-C 14 từ trung tâm phóng vệ tinh ở Sriharikota, thuộc bang Andha Pradesh ở miền Nam nước này.
Ngày 7/4, Phó Đại sứ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tại Liên hợp quốc Pak Tok-hun cảnh báo Bình Nhưỡng sẽ "phản ứng quyết liệt" với bất cứ hình thức chỉ trích nào của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về vụ phóng vệ tinh của nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul và các hãng tin nước ngoài, ngày 5/4, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã thực hiện vụ phóng tên lửa bất chấp sự phản đối của nhiều nước mặc dù trước đó Bình Nhưỡng thông báo đây là một vụ phóng vệ tinh viễn thông.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phóng vệ tinh Kepler lên quỹ đạo Trái Đất với sứ mệnh tìm kiếm bằng chứng về những hành tinh có điều kiện sống gần giống Trái Đất.
Vào lúc 14h chiều 29/5/2008, tại trụ sở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), đại diện Tập đoàn sản xuất vệ tinh Lockheed Martin đã chính thức bàn giao vệ tinh VINASAT-1 và hóa đơn bán hàng, kết thúc hợp đồng sản xuất và phóng vệ tinh cho chủ đầu tư VNPT.